15 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết polime và 1 số dạng bài tập do Kiến Guru biên soạn nhằm giúp các bạn hiểu sâu hơn về lý thuyết bài học. Bài viết bao gồm 15 câu hỏi lý thuyết polime có đáp án và 1 số dạng bài tập polime thường gặp, mong rằng đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích cho các bạn. Cùng tham khảo với Kiến Guru nhé:
Bài 1: Những polime nào sau đây có khả năng lưu hóa?
A. Cao su buna – S
B. Cao su buna
C. Poliisopren
D. Cả A, B và C đều đúng.
Bài 2: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su?
A. CH2=C(CH3)CH=CH2
B. CH3– C(CH3)=C=CH2
C. CH3– CH = CH – CH3
D. CH3– CH2 – C ≡ CH
Bài 3: Poli (vinyl ancol) (PVA) là polime được điều chế thông qua phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH – COOCH3
B. CH2=CHCl
C. CH2=CH – COOC2H5
D. CH2=CH – OCOCH3
Bài 4: Cho các polime sau:
a) Tơ tằm b) Sợi bông c) Len d) Tơ enangNhững loại polime nào phía trên có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. b, e, g
B. a, b, c
C. d, f, g
D. a, f, g
Bài 5: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét?
A. Tơ capron
B. Tơ nilon – 6,6
C. Tơ lapsan
D. Tơ enang
Bài 6: Hợp chất nào sau đây không dùng để tổng hợp caosu?
A. Butan
B. Isopren
C. Đivinyl
D. Clopren
Bài 7: Cao su buna được sản xuất bằng phản ứng trùng hợp hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt P
B. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt S
C. CH2=CH – C(CH3)=CH2 và có mặt Na
D. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt Na
Bài 8: Công thức cấu tạo của tơ nilon – 6,6 là:
A. [ - NH – (CH2)4– NH – CO – (CH2)4 – CO - ]n
B. [ - NH – (CH2)6– NH – CO – (CH2)4 – CO - ]n
C. [ - NH – (CH2)6– NH – CO – (CH2)6 – CO - ]n
D. [ - NH – (CH2)4– NH – CO – (CH2)6 – CO - ]n
Bài 9: Điều kiện để một monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. Có sự liên hợp các liên kết đôi
B. Có liên kết đôi
C. Có từ hai nhóm chức trở lên
D. Có hai nhóm chức đầu mạch phản ứng được với nhau
Bài 10: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là :
A. PE. B. Amilopectin. C. PVC. D. Nhựa bakelit.Bài 11: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
A. Đepolime hoá.
B. Tác dụng với Cl2/ánh sáng.
C. Tác dụng với NaOH (dung dịch).
D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột sắt.
Bài 12: Một mắt xích của teflon có cấu tạo là :
A. –CH2–CH2– . B. –CCl2–CCl2–.
C. –CF2–CF2–. D. –CBr2–CBr2–.
Bài 13: Một polime Y có cấu tạo như sau :
... –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– ...
Công thức của polime Y sẽ là :
A. –CH2–CH2–CH2– .
B. –CH2–CH2–CH2–CH2– .
C. –CH2– .
D. –CH2–CH2– .
Bài 14: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là :
A. CH2=C(CH¬3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2.
B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2.
C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2.
D. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh.
Bài 15: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su Buna-S có công thức cấu tạo là :
A. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n.
B. (–C2H–CH–CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n.
C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(C6H5)–CH2–)n.
D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n.
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
D |
A |
D |
B |
D |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
A |
D |
C |
B |
D |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
C |
D |
B |
A |
Phương pháp & Ví dụ
Lý thuyết và Phương pháp giải
Nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa học, điều chế polime đặc biệt là phản ứng trùng hợp, trùng ngưng.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
Hướng dẫn:
Phản ứng:
Bài 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng đồng trùng hợp tạo thành các polime từ các monome sau:
a) Vinyl clorua với vinyl axetatHướng dẫn:
Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Vậy chất C là:
A. [ - O – CH2– CO - ]n
B. [ - O – CH2– COO - ]n
C. [ -CH2– COO - ]n
D. [ – CH2– CO - ]n
Hướng dẫn:
Phản ứng:
Phương pháp & Ví dụ
Lý thuyết và Phương pháp giải
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng polime khi biết lượng monome và hệ số trùng hợp n:
Ví dụ minh họa
Bài 1: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro = 6,02.1023)
A. 1,3.10-3. B. 1. C. 7224.1017. D. 6501,6.1017.Hướng dẫn:
Amilozơ là một thành phân cấu tạo nên tinh bột, amilozơ là polime có mạch không phân nhánh, do nhiều mắt xích a-glucozơ –C6H10O5– liên kết với nhau tạo thành.
Bài 2: Cứ 5,668 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,642 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ của mắt xích butadien và stiren nằm trong cao su buna – S là:
A. 1 : 4
B. 2 : 3
C. 1 : 5
D. 1 : 2
Hướng dẫn:
Đặt công thức cao su buna – S có dạng:
[ – CH2 – CH = CH – CH2 – ]n[– CH(C6H5)– CH2 –]m
M = 54n + 104 gam
Phương pháp & Ví dụ
Lý thuyết và Phương pháp giải
* Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu suất mỗi giai đoạn riêng lẻ.
Ví dụ minh họa
Bài 1: PVC được sản xuất từ khí thiên nhiên theo sơ đồ phản ứng cho dưới đây trong đó có ghi chú hiệu suất của mỗi giai đoạn sản xuất. Tính thể tích khí thiên nhiên (chứa 95% CH4 và 5% các tạp chất trơ khác theo thể tích) ở điều kiện tiêu chuẩn cần để sản xuất được 10 tấn PVC.
Hướng dẫn:
Số mắt xích PVC là 10000/62,5(kmol)
Số mol CH4 theo lí thuyết là 2.10000/62,5(kmol)
Số mol CH4 theo thực tế cần là :
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy là: 493,83.22,4. 100/95 = 11644 m3
Bài 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,6% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90%
A. 11,28 lít
B. 786 lít
C. 36,5 lít
D. 27,723 lít
Hướng dẫn:
15 câu lý thuyết polime và các dạng bài tập trên nhằm tổng hợp để cải thiện lý thuyết và các cách giải bài toán liên quan đến polime. Mong rằng các bạn hãy chăm chút và làm chúng thật nghiêm túc. Hẹn các bạn ở các bài tiếp theo . Chúc các bạn học tập thật tốt.